hay còn gọi là Lễ hội ra đồi - cầu mùa của đồng bào dân tộc Nùng. Đây là một Lễ hội mang nét văn hóa đặc sắc, tích tụ hồn cốt của đồng bào người dân tộc Nùng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Các lễ hội ngày 28 tháng 3 Âm Lịch - Lễ Hội Oóc Pò

Các lễ hội ngày 28 tháng 3 Âm Lịch - Lễ Hội Oóc Pò

Lễ Hội Oóc Pò

Thời gian: tổ chức vào ngày 28 tháng 3 âm lịch.

Nội dung: Lễ hội Oóc Pò hay còn gọi là Lễ hội ra đồi - cầu mùa của đồng bào dân tộc Nùng. Đây là một Lễ hội mang nét văn hóa đặc sắc, tích tụ hồn cốt của đồng bào người dân tộc Nùng, nên trải bao đời nay, Lễ hội Oóc Pò được đồng bào lưu truyền như vật báu của tổ tiên, từ đời này sang đời khác, không cải biến, cứ chân chất nguyên bản gốc truyền thống, bởi Lễ hội Oóc Pò đã thâm sâu vào huyết mạch của mỗi người con dân tộc Nùng từ thuở ấu thơ. Lễ hội được tổ chức vào ngày 4 Tết hằng năm. Nhưng từ trước Tết Nguyên đán mươi hôm, bà con dân làng đã hội họp, phân công nhau làm các công việc chuẩn bị. Trong lúc các trai làng vạm vỡ được phân công nhau đi tìm cây mai non, cao 12 mét, tượng trưng cho 12 tháng trong năm, mà phải là cây mới ra lá để làm cây nêu, thì các cô gái chuẩn bị gạo, muối làm quả còn ngũ sắc; các cụ già làm hình bán nguyệt treo trên đỉnh cây nêu. Và trên 1 thảm ruộng, 2 chàng trai khỏe mạnh của làng là Lâm Văn Hoa; Lâm Minh Tuấn mặc áo cà sa, tay cầm mảnh vải đỏ có hình tam giác tập lại điệu múa Khuẩy Slư. Động tác uyển chuyển, linh hoạt như người đang múa võ trên xới ngày hội đầu Xuân. Xung quanh Hoa và Tuấn còn có 12 trai, gái mang trang phục truyền thống dân tộc Nùng múa điệu Khẩu Siều. Điệu Khuẩy Siều vừa hết, mọi người lại chuyển sang  điệu Xiên Tâng và lặp lại 2 điệu múa này một cách linh hoạt, uyển chuyển.

Cũng từ trước Tết Nguyên đán, từ các ngôi nhà sàn, tiếng người í ới gọi nhau mổ chung lợn Tết, ngâm gạo, làm bánh, các dòng họ Hoàng, Lâm, Chu, Lý, Nguyễn, Lăng… trong làng nhắc nhau chọn con gà trống đẹp mã, tốt cựa và chai rượu, chút gạo nếp làm xôi để ngày chính lễ (mùng 4 Tết) mang ra đình kính dâng lên Thành hoàng. Khi bà con dân làng mỗi người một việc, thì ông Toòng mở chiếc hòm riêng của mình, lấy ra bộ đồ mặc khi làm lễ, gồm áo the, khăn xếp và chiếc quần màu trắng để xem lại, chuẩn bị cho ngày quan trọng nhất của làng trong năm. Theo tâm niệm của đồng bào Nùng, hôm ấy (ngày làm Lễ), ông Toòng, người làm thầy mo, thầy tào sẽ là người đại diện cho dân làng tiếp các vị vua trên trời, nên trang phục không thể mặc áo vàng dài của thầy mo, không mặc áo xanh và áo cà sa của thầy tào. Ở làng Tân Đô, trước ông Toòng có ông Hoàng Văn Xẩy, trước ông Xẩy có ông Lâm Văn Hẻn… làm chủ tế trong Lễ Oóc Pò tại đình làng Tân Đô.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Lễ Hội Oóc Pò Lễ Hội Oóc Pò tại dân tộc nùng các lễ hội trong tháng 3


Đầu thiếu BÃÆ Cách phong thuỷ học thuyết âm dương ngũ hành sao nam TẠhôn nhân tan vỡ nhà khuyết góc đặt tên cho con tuổi mùi 20 sao Đường phù hình xăm 3d sống tet Phong thủy phòng ngủ kích thích chuyện Lam Dương Liễu Mộc là gì Boi mơ thấy bạn khóc Tết nguyên đán tướng nốt ruồi ở tai kiếp vận mệnh người tuổi Thìn theo ngũ hành thiên can biển số xuân thải cải tạo nhà theo phong thủy giúp chồng phát tài xem vận hạn tướng mắt ác hội chùa Keo hội quân nhân người mỹ gốc việt sinh đẻ đồng hồ vẠcấm kỵ trong phòng ngủ giấc mơ ý Tạp ghi tướng mạo lễ hội tháng 8 tên hay cho bé thiên khốc Quản cung hoàng đạo của exo 济å kích hoạt tỳ hưu tết Đoan Ngọ